Quán cà phê có robot phục vụ điều khiển bởi người khuyết tật

Quán Dawn ở Tokyo có nhân viên là những người không thể rời nhà nhưng vẫn phục vụ được khách nhờ điều khiển robot.

Quán Dawn khai trương tại quận trung tâm Nihonbashi vào tháng 6 và nhận nhân viên từ khắp nước Nhật thậm chí ở nước ngoài, và người làm tại điểm. Quán dự tính mở từ năm ngoái nhân dịp Tokyo đăng cai Paralympics, tuy nhiên do dịch bệnh mà thời điểm mở cửa chính thức lùi lại 24/8.
Quán Dawn khai trương tại quận trung tâm Nihonbashi vào tháng 6 và nhận nhân viên từ khắp nước Nhật, thậm chí ở nước ngoài, và người làm tại điểm. Quán dự tính mở từ năm ngoái nhân dịp Paralympic, tuy nhiên do dịch bệnh, mùa hè năm nay mới đón khách.
Xin chào, hôm nay bạn thế nào?, con robot trắng trông như chim cánh cụt con đứng ở quầy thanh toán gần lối vào, quay mặt ra và vẫy chào khách. Imai đang điều khiển nó tại nhà của anh ở Hiroshima, cách quán ở Tokyo khoảng 800 km. Anh là một trong 50 nhân viên gặp vấn đề về tâm lý và thể chất, hiện làm nhân viên vận hành robot cho quán Dawn.
“Xin chào, hôm nay bạn thế nào?”, con robot màu trắng trông như chim cánh cụt nhỏ đứng ở bàn gọi đồ, quay mặt ra và vẫy chào khách. Imai Michio đang điều khiển nó tại nhà của anh ở Hiroshima, cách quán ở Tokyo khoảng 800 km. Anh là một trong 50 nhân viên gặp vấn đề về tâm lý và thể chất, hiện làm công việc vận hành robot cho quán Dawn.
Những robot nhỏ này có tên OriHime. Quán mở tại quận trung tâm Nihonbashi vào tháng 6 và nhận nhân viên từ khắp nước Nhật thậm chí ở nước ngoài, và người làm tại điểm. Quán có thể đã mở từ năm ngoái nhằm trùng thời điểm Paralympics diễn ra, tuy nhiên do dịch bệnh ảnh hưởng mà nơi này mới mở vào ngày 17/8.
Những robot nhỏ này có tên OriHime, có gắn camera, microphone và loa cho phép người điều khiển trò chuyện với khách từ xa.
Khoảng 20 robot nhỏ đang hoạt động được đặt tại nhiều góc của quán. Thiết kế quán cũng không có cầu thang và sàn lát mịn, rộng cho xe lăn có thể di chuyển. Robot OriHime có gắn camera, microphone và loa để cho phép người điều khiển trò chuyện với khách từ xa.
Hiện tại, có khoảng 20 robot nhỏ đang hoạt động được đặt tại nhiều góc của quán. Quán không có cầu thang và sàn được lát mịn, bố trí rộng rãi cho xe lăn có thể di chuyển.
Tôi có thể trò chuyện với khách về nhiều chủ đề như thời tiết, quê hương mình và cả tình trạng sức khỏe. Miễn là tôi còn sống thì tôi vẫn muốn làm việc, đóng góp cho cộng đồng. Tôi thấy hạnh phúc khi được là một phần của xã hội, Đó là chia sẻ của Imai, một người đang bị chứng rối loạn dạng cơ thể, gặp khó khăn khi phải rời nhà.
“Quý khách muốn gọi món gì?” một robot hỏi, bên cạnh nó là chiếc máy tính bảng có hiện thực đơn với các món đồ uống, bánh mì burger, cà ri, salad. Trong khi khách trò chuyện, gọi món với người điều khiển robot nhỏ thì ba con robot lớn hơn di chuyển xung quanh để đem đồ uống, chào khách tại cửa. Tại quầy pha chế cũng có một robot pha chế đeo tạp dề nâu có thể pha cà phê bằng máy.
“Tôi có thể trò chuyện với khách về nhiều chủ đề như thời tiết, quê hương mình và cả tình trạng sức khỏe. Miễn là tôi còn sống thì tôi vẫn muốn làm việc, đóng góp cho cộng đồng. Tôi thấy hạnh phúc khi được là một phần của xã hội”, Đó là chia sẻ của Imai, một người đang bị chứng rối loạn dạng cơ thể, gặp khó khăn khi phải rời nhà.
Ngoài Imai, có cả những nhân viên bị bệnh xơ cứng teo cơ một bên, họ chỉ có thể sử dụng chuyển động mắt trên bảng điện tử đặc biệt để gửi tín hiệu cho robot. Dự án là sản phẩm trí tuệ của Kentaro Yoshifuji, một doanh nhân, đồng sáng lập công ty Ory Laboratory sản xuất ra các robot này.
Ngoài Imai, có cả những nhân viên bị bệnh xơ cứng teo cơ một bên, họ chỉ có thể sử dụng chuyển động mắt trên bảng điện tử đặc biệt để gửi tín hiệu cho robot.
Các robot tại quán không hẳn là một mẹo quảng cáo thương hiệu mà là cách tạo cơ hội việc làm cho những người gặp khó khăn không thể xa nhà. Dự án này hướng đến việc giúp một Paralympic tương lai mở rộng khả năng tranh tài cho người khuyết tật.
[Caption]After suffering a bout of bad health as a child that left him unable to go school, he began thinking about ways to bring people into the workforce even if they cant leave home. Im thinking about how people can have job options when they want to work, said the 33-year-old. This is a place where people can participate in society.
Dự án là sản phẩm trí tuệ của Kentaro Yoshifuji, một doanh nhân, đồng sáng lập công ty Ory Laboratory sản xuất ra các robot này. Từng là một đứa trẻ có sức khỏe yếu và không thể tới trường, Kentaro bắt đầu suy nghĩ cách tạo việc cho những người cùng hoàn cảnh. “Tôi nghĩ làm sao để những người đó có việc làm dù họ phải ở nhà. Quán cà phê này là nơi giúp họ vừa làm vừa tham gia vào đời sống xã hội”.
[Caption]He established the cafe with support from major companies and crowd-funding, and says the experiment is about more than robots. Customers here are not exactly coming to this location just to meet OriHime, he told AFP at the cafe. There are people operating OriHime behind the scenes, and customers will come back to see them again.
Kentaro mở quán cà phê này với sự trợ giúp của các công ty và quỹ kêu gọi cộng đồng và tập trung vào thử nghiệm các robot. “Khách hàng tới đây không chỉ để gặp OriHime. Có nhiều người đứng đằng sau điều khiển OriHime và đó mới là những người mà khách sẽ quay lại để gặp gỡ”.
[Caption]At Dawn, Mamoru Fukaya said he and his 17-year-old son were enjoying the cafe on a lunchtime visit. (The pilot) was very friendly, the 59-year-old said. Since he said he cant work outside his home, its great that theres this kind of chance.
Một robot hình người giao đồ uống cho khách. Tại quán cà phê Dawn, Mamoru Fukaya (59 tuổi) cho hay, anh và con trai 17 tuổi của mình rất thích thưởng thức cà phê vào bữa trưa. “Người điều hành robot rất thân thiện. Vì anh ấy nói rằng không thể làm việc bên ngoài nhà của mình, nên cơ hội nói chuyện này thật tuyệt”.
0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
homescontents